Mẫu- Hợp đồng góp vốn

Phamlaw tư vấn mẫu hợp đồng góp vốn mới nhất theo quy định hiện hành.

 HỢP ĐỒNG GÓP VỐN
Số: …………../HĐGV

Hôm nay, ngày….tháng….năm….. tại …………………………………………..……………, chúng tôi gồm có:
Bên góp vốn (sau đây gọi là bên A): ……………………………………..………………………………………
Ông (Bà): ……………………………………..………………………………………………………………………..
Sinh ngày: ……………………………………………………………………………………………………………..
Chứng minh nhân dân số:………………………………cấp ngày……./……./……..tại ……………………………..
Hộ khẩu thường trú: ………………………………………………………………………………………………….

Bên nhận góp vốn (sau đây gọi là bên B): ……………………………………………………………………..
Ông (Bà): ………………………………………………………………………………………………………………
Sinh ngày: ……………………………………………………………………………………………………………..
Chứng minh nhân dân số:………………………………cấp ngày……./……./……..tại ………………………….…
Hộ khẩu thường trú: ………………………………………………………………………………………………….

Các bên đồng ý thực hiện việc góp vốn với các thoả thuận sau đây:

Điều 1: TÀI SẢN GÓP VỐN
Tài sản góp vốn thuộc quyền sở hữu của bên A:
………………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………………..

Điều 2: GIÁ TRỊ GÓP VỐN
Giá trị tài sản góp vốn được các bên cùng thống nhất thoả thuận là:……………………………………….(bằng chữ:……………………………………………………………………..………..)

Điều 3: THỜI HẠN GÓP VỐN
Thời hạn góp vốn bằng tài sản nêu tại Điều 1 là: …………………………… kể từ ngày ………./………./………..

Điều 4: MỤC ĐÍCH GÓP VỐN
Mục đích góp vốn bằng tài sản nêu tại Điều 1 là :
………………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………………..

Điều 5: PHƯƠNG THỨC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG
Trong quá trình thực hiện hợp đồng, nếu phát sinh tranh chấp, các bên cùng nhau thương lượng giải quyết trên nguyên tắc tôn trọng quyền lợi của nhau; trong trường hợp không giải quyết được, thì một trong hai bên có quyền khởi kiện để yêu cầu toà án có thẩm quyền giải quyết theo quy định của pháp luật.

Điều 6: CAM ĐOAN CÁC BÊN
1. Bên A cam đoan:
– Những thông tin về nhân thân, tài sản đã ghi trong hợp đồng này là đúng sự thật;
– Tài sản gúp vốn không có tranh chấp;
– Tài sản gúp vốn không bị cơ quan nhà nước có thẩm quyền xử lý theo quy định pháp luật;
– Việc giao kết hợp đồng này hoàn toàn tự nguyện, không bị lừa dối hoặc ép buộc;
– Thực hiện đúng và đầy đủ tất cả các thoả thuận đã ghi trong Hợp đồng này.
– Các cam đoan khác……………………
2. Bên B cam đoan:
– Những thông tin về nhân thân đã ghi trong Hợp đồng này là đúng sự thật;
– Đã xem xét kỹ, biết rõ về tài sản gúp vốn nêu trên và các giấy tờ về quyền sử dụng, quyền sở hữu;
– Việc giao kết hợp đồng này hoàn toàn tự nguyện, không bị lừa dối hoặc ép buộc;
– Thực hiện đúng và đầy đủ tất cả các thoả thuận đã ghi trong Hợp đồng này;
– Các cam đoan khác…

Điều 7: ĐIỀU KHOẢN CUỐI CÙNG
1. Các bên đã hiểu rõ quyền, nghĩa vụ và lợi ích hợp pháp của mình, ý nghĩa và hậu quả pháp lý của việc giao kết Hợp đồng này.
2. Hai bên đã đọc Hợp đồng, đã hiểu và đồng ý tất cả các điều khoản ghi trong Hợp đồng và ký vào Hợp đồng này trước sự có mặt của Công chứng viên

Hoặc chọn một trong các trường hợp sau đây:
– Hai bên đã đọc Hợp đồng, đã hiểu và đồng ý tất cả các điều khoản ghi trong Hợp đồng và ký, điểm chỉ vào Hợp đồng này trước sự có mặt của công chứng viên.
– Hai bên đã đọc Hợp đồng, đã hiểu và đồng ý tất cả các điều khoản ghi trong Hợp đồng và điểm chỉ vào Hợp đồng này trước sự có mặt của công chứng viên.
– Hai bên đã nghe công chứng viên đọc Hợp đồng, đã hiểu và đồng ý tất cả các điều khoản ghi trong Hợp đồng và ký vào Hợp đồng này trước sự có mặt của công chứng viên.
– Hai bên đã nghe công chứng viên đọc Hợp đồng, đã hiểu và đồng ý tất cả các điều khoản ghi trong Hợp đồng và ký, điểm chỉ vào Hợp đồng này trước sự có mặt của công chứng viên.
– Hai bên đã nghe công chứng viên đọc Hợp đồng, đã hiểu và đồng ý tất cả các điều khoản ghi trong Hợp đồng và điểm chỉ vào Hợp đồng này trước sự có mặt của công chứng viên.
– Hai bên đó nghe người làm chứng đọc Hợp đồng, đó hiểu và đồng ý tất cả các điều khoản ghi trong Hợp đồng và ký vào Hợp đồng này trước sự có mặt của Công chứng viên;
– Hai bên đó nghe người làm chứng đọc Hợp đồng, đó hiểu và đồng ý tất cả các điều khoản ghi trong Hợp đồng và ký, điểm chỉ vào Hợp đồng này trước sự có mặt của Công chứng viên;
– Hai bên đó nghe người làm chứng đọc Hợp đồng, đó hiểu và đồng ý tất cả các điều khoản ghi trong Hợp đồng và điểm chỉ vào Hợp đồng này trước sự có mặt của Công chứng viên;
3. Hợp đồng có hiệu lực từ: ……………………………………………….

        ĐẠI DIỆN BÊN A                                                                                               ĐẠI DIỆN BÊN B
(Ký, điểm chỉ và ghi rõ họ tên)                                                                        (Ký, điểm chỉ và ghi rõ họ tên)

 

 

LỜI CHỨNG CỦA CÔNG CHỨNG VIÊN

Ngày………tháng………..năm………….. (bằng chữ …………………………………………………………………..)
(Trường hợp công chứng ngoài giờ làm việc hoặc theo đề nghị của người yêu cầu công chứng, thì ghi thêm giờ, phút và cũng ghi bằng chữ trong dấu ngoặc đơn) tại Phòng Công chứng số…………… tỉnh ……………………………………………………………………………………………………………………………

(Trường hợp việc công chứng được thực hiện ngoài trụ sở, thì ghi địa điểm thực hiện công chứng và Phòng Công chứng)
Tôi………………………………………., Công chứng viên Phòng Công chứng số……………………………… tỉnh
……………………………………………………………………………………………………………………………

Chứng nhận:
– Hợp đồng góp vốn được giao kết giữa bên A là …………………………… và bên B là ……………………. …………………..; các bên đã tự nguyện thoả thuận giao kết hợp đồng và cam đoan chịu trách nhiệm trước pháp luật về nội dung hợp đồng;
– Tại thời điểm công chứng, các bên đã giao kết hợp đồng có năng lực hành vi dân sự phù hợp theo quy định của pháp luật;
– Nội dung thoả thuận của các bên trong hợp đồng phù hợp với pháp luật, đạo đức xã hội;
– Các bên giao kết đã đọc Hợp đồng này, đã đồng ý toàn bộ nội dung ghi trong hợp đồng và đã ký vào Hợp đồng này trước sự có mặt của tôi;
Hoặc chọn một trong các trường hợp sau:
– Các bên giao kết đã đọc Hợp đồng này, đã đồng ý toàn bộ nội dung ghi trong hợp đồng và đã ký và điểm chỉ vào Hợp đồng này trước sự có mặt của tôi;
– Các bên giao kết đã đọc Hợp đồng này, đã đồng ý toàn bộ nội dung ghi trong hợp đồng và đã điểm chỉ vào Hợp đồng này trước sự có mặt của tôi;
– Các bên giao kết đã nghe công chứng viên đọc Hợp đồng này, đã đồng ý toàn bộ nội dung ghi trong hợp đồng và đã ký vào Hợp đồng này trước sự có mặt của tôi;
– Các bên giao kết đã nghe công chứng viên đọc Hợp đồng này, đã đồng ý toàn bộ nội dung ghi trong hợp đồng và đã ký và điểm chỉ vào Hợp đồng này trước sự có mặt của tôi;
– Các bên giao kết đã nghe công chứng viên đọc Hợp đồng này, đã đồng ý toàn bộ nội dung ghi trong hợp đồng và đã điểm chỉ vào Hợp đồng này trước sự có mặt của tôi;
– Các bên giao kết đó nghe người làm chứng đọc Hợp đồng này, đó đồng ý toàn bộ nội dung ghi trong Hợp đồng đó ký và điểm chỉ vào Hợp đồng này trước sự có mặt của tôi;
– Các bên giao kết đó nghe người làm chứng đọc Hợp đồng này, đó đồng ý toàn bộ nội dung ghi trong Hợp đồng và đó điểm chỉ vào Hợp đồng này trước sự có mặt của tôi;
– Các bên giao kết đó nghe người làm chứng đọc Hợp đồng này, đó đồng ý toàn bộ nội dung ghi trong Hợp đồng và đó ký vào Hợp đồng này trước sự có mặt của tôi;

-Hợp đồng này được lập thành ………………………. bản chính (mỗi bản chính gồm……..tờ………trang) cấp cho:
+ Bên A …………….. bản chính;
+ Bên B …………….. bản chính;
+ Lưu tại Phòng Công chứng một bản chính.
Số công chứng ……………….., quyển số ……….TP/CC-SCC/HĐGD.
        Công chứng viên
(Ký, đóng dấu và ghi rõ họ tên

Lưu ý:

– Theo điều 167 Luật đất đai 2013 khoản 3 điểm a thì:

“Việc công chứng, chứng thực hợp đồng, văn bản thực hiện các quyền của người sử dụng đất được thực hiện như sau:

a) Hợp đồng chuyển nhượng, tặng cho, thế chấp, góp vốn bằng quyền sử dụng đất, quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất phải được công chứng hoặc chứng thực, trừ trường hợp kinh doanh bất động sản quy định tại điểm b khoản này”

Như vậy, đối với loại tài sản góp vốn là Bất động sản thì bắt buộc phải công chứng.

Đối với các loại tài sản khác không bắt buộc phải công chứng hoặc chứng thực.

– Chủ thể giao kết hợp đồng góp vốn có thể là cá nhân hoặc pháp nhân;

– Chủ thể giao kết có thể hai bên hoặc nhiều bên (tức là số lượng chủ thể giao kết hợp đồng từ 2 trở lên);

– Mẫu hợp đồng góp vốn có thể hiểu giống như: Mẫu hợp đồng hợp tác đầu tư; mẫu hợp đồng góp vốn đầu tư kinh doanh

Trên đây là mẫu hợp đồng góp vốn mới nhất. Để được hỗ trợ tư vấn về hợp đồng, Quý khách hàng kết nối tổng đài tư vấn 1900 6284. Để được hỗ trợ dịch vụ soạn thảo, rà soát,..hợp đồng kết nối số hotlie 097 393 8866; 091 611 0508. Chúng tôi hỗ trợ 24/7.

—————————–

Bộ phận tư vấn hợp đồng – LuậtPhamlaw

 

 

 

 

 

 

4.3/5 - (3 bình chọn)